Ngai vàng vua Nguyễn và Bửu tán

Ngai vàng và bửu tán

Ngai vàng vua Nguyễn là biểu tượng quyền lực của triều đại nhà Nguyễn. Trong số các triều đại quân chủ đã từng tồn tại trong lịch sử Việt Nam, triều Nguyễn là triều đại cuối cùng, cũng là triều đại duy nhất để lại ngai vua còn nguyên vẹn cho đến nay. Bửu tán:…

Bí mật 11 Vạc Đồng của các chúa Nguyễn để lại

Vạc Đồng

Vạc đồng được đúc từ thời các chúa Nguyễn mỗi khi đánh thắng quân Trịnh để làm kỷ niệm chiến thắng. Bao gồm 11 cái tất cả và hiện nay 11 cái vạc này được đặt tại Hoàng cung (7 cái), Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (3 cái) và lăng vua Đồng Khánh…

Trường Lang – Kết nối các cung điện, các khu vực bên trong Hoàng thành Huế

Trường Lang Đại Nội Huế

Trường Lang là tên gọi chung của các loại hành lang dài, nối thông giữa các khu vực với nhau. Kiến trúc “Lang” dưới triều Nguyễn có cấu trúc định dạng khá phong phú, mặc dù vẫn giữ nguyên chức năng nguyên thủy là nối kết giữa các công trình kiến ​​trúc chính. Hệ thống…

Điện Càn Thành – Nơi ở và nghỉ ngơi của nhà vua

Điện Càn Thành

Điện Càn Thành được xây dựng dưới thời vua Gia Long năm 1810, là cung điện để vua ở và nghỉ ngơi. Nói đến cung điện này là nói đến đời sống riêng tư của các vị vua nhà Nguyễn, cũng như mối quan hệ giữa nhà vua với cung tần, mỹ nữ trong cung…

Cung Khôn Thái – Nơi ăn ở sinh hoạt của các bà Hoàng hậu

Cung Khôn Thái

Cung Khôn Thái là một trong ba cung điện được triều đình nhà Nguyễn xây dựng nhằm phục vụ cho việc ăn ở sinh hoạt của các bà Hoàng hậu. Về kết cấu kiến trúc, cung Khôn Thái với điện chính là Cao Minh Trung Chính mang đặc điểm của kết cấu kiểu cung đình…

Tam cung Lục viện của triều đình nhà Nguyễn

Tam cung: Là tên gọi của 03 cung: Cung Khôn Thái: nơi ở của Hoàng quý phi (vợ vua). Cung Diên Thọ: nơi ở của Hoàng thái hậu (mẹ vua). Cung Trường sanh: nơi ở của Thái hoàng Thái hậu (bà nội vua). Lục viện: là tên gọi của 6 dãy nhà: Đoan Huy Đoan…

Điện Kiến Trung – Nơi làm việc và sinh hoạt của hai vị vua cuối cùng của triều Nguyễn

Điện Kiến Trung

Điện Kiến Trung (tên chữ là Kiến Trung Lâu) là cung điện được xây dựng năm 1923 dưới thời vua Khải Định. Điện Kiến Trung là 1 trong 5 công trình lớn nằm ở điểm cuối cực Bắc của trục Dũng đạo xuyên qua trung tâm của Tử Cấm Thành. Đây là nơi làm việc…

Nhật Thành Lâu và Thái Bình Lâu

Nhật Bình Lâu được xây dựng vào năm 1841 dưới thời vua Thiệu Trị, là Phật điện của nhà vua trong Tử Cấm Thành. Thái Bình Lâu được xây dựng dưới thời vua Khải Định từ năm 1919 đến năm 1921, là nơi vua nghỉ ngơi thư giãn, đọc sách và viết văn, làm thơ…

Nhã nhạc Cung đình Huế

Nhã nhạc là một thuật ngữ liên quan đến âm nhạc cung đình (gồm Đại nhạc và Tiểu nhạc), từng có mặt tại 4 nước đồng văn Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam từ nhiều thế kỷ trước. Nhã nhạc cung đình Huế là sản phẩm kết hợp giữa lễ và nhạc,…

Chiếc kiệu của Hoàng thái hậu Từ Cung

Hoàng thái hậu Từ Cung là mẹ của vua Bảo Đại, là vị Hoàng thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn và của cả chế độ phong kiến Việt Nam. Tên thật của bà là Hoàng Thị Cúc (1890 – 1980), hưởng thọ 80 tuổi. Kiệu của Hoàng thái hậu Từ Cung đã trải qua…